Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 30
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Hành vi tổ chức bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Hành vi tổ chức chỉ nghiên cứu những thái độ và hành vi quyết định đến kết quả của người lao động:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Hành vi tổ chức có mối quan hệ với các môn học:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Đối tượng nghiên cứu hành vi tổ chức:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Hành vi tổ chức có chức năng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Chín khả năng hành động được chia thành 3 nhóm:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Các yếu tố xác định tính cách:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Tính cách hướng ngoại là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Những khả năng nào không nằm trong khả năng suy nghĩ:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Thái độ của cá nhân trong tổ chức có các loại:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Nhân tố nào quyết định đến sự hài lòng trong công việc:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Phản ứng của nhân viên khi bất mãn tổ chức:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Sự hài lòng trong công việc là một thái độ chung đối với công việc của một người; sự khác biệt giữa số lần khen thưởng mà người làm việc nhận được và số lần khen thưởng mà họ tin là mình lẽ ra không nhận được.</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Nhận thức là một quá trình qua đó cá nhân tổ chức sắp xếp và diễn giải những ấn tượng giác quan của mình để tìm hiểu môi trường xung quanh:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Các nhân tố ảnh hưởng đến nhận thức:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Mô hình ra quyết định gồm:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Các nhân tố tình huống ảnh hưởng đến nhận thức:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Bước nào dưới đây không nằm trong các bước ra quyết định:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Trong một tổ chức, cá nhân ra quyết định thường gặp phải những hạn chế:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Động viên là tinh thần sẵn sàng cố gắng ở mức cao vì mục tiêu của cá nhân, với điều kiện một số nhu cầu cá nhân được thỏa mãn dựa trên khả năng nỗ lực.</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Học thuyết Y về động viên giả định:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Học thuyết hai nhân tố về động viên gồm:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Học thuyết ERG về động viên cho rằng con người có:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Bố trí người đúng việc và bố trí việc đúng người là hình thức động viên thông qua:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Người lao động có thể được động viên thông qua sự tham gia vào:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Học thuyết nhu cầu của McCelland cho rằng nhu cầu của con người có:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Động viên xảy ra khi:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Maslow cho rằng thỏa mãn nhu cầu bậc thấp khó hơn thỏa mãn nhu cầu bậc cao:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong học thuyết công bằng, nhân viên có thể áp dụng dạng so sánh:</p>