Thi thử trắc nghiệm ôn tập môn Đo lường điện và thiết bị đo online - Đề #1

Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.

Tổng số câu hỏi: 0

Câu 1:

Đại lượng điện thụ động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:

Câu 2:

Đại lượng điện tác động là những đại lượng điện ở trạng thái bình thường:

Câu 3:

Trong đo lường, sai số hệ thống thường được gây ra bởi:

Câu 4:

Trong đo lường, sai số ngẫu nhiên thường được gây ra bởi:

Câu 5:

Nếu các thiết bị đo có cùng cấp chính xác, thì phép đo trực tiếp có sai số:

Câu 6:

Để giảm nhỏ sai số hệ thống thường dùng phương pháp:

Câu 7:

Để giảm nhỏ sai số ngẫu nhiên thường dùng phương pháp:

Câu 8:

Sai số tuyệt đối là:

Câu 9:

Sai số tương đối là:

Câu 10:

Cấp chính xác của thiết bị đo là:

Câu 11:

Việc chuẩn hoá thiết bị đo thường được xác định theo:

Câu 12:

Một vôn kế có giới hạn đo 250V, dùng vôn kế này đo điện áp 200V thì vôn kế chỉ 210V. Sai số tương đối của phép đo là:

Câu 13:

Một vôn kế có sai số tầm đo ±1% ở tầm đo 300V, giới hạn sai số ở 120V là:

Câu 14:

Ưu điểm của mạch điện tử trong đo lường là:

Câu 15:

Một thiết bị đo có độ nhạy càng lớn thì sai số do thiết bị đo gây ra:

Câu 16:

Độ tin cậy của một thiết bị đo phụ thuộc vào:

Câu 17:

Một ampere kế có giới hạn đo 30A, cấp chính xác 1%, khi đo đồng hồ chỉ 10A thì giá trị thực của dòng điện cần đo là:

Câu 18:

Cơ cấu chỉ thị từ điện hoạt động đối với dòng:

Câu 19:

Cơ cấu chỉ thị điện từ hoạt động đối với dòng:

Câu 20:

Cơ cấu chỉ thị điện động hoạt động đối với dòng:

Câu 21:

Cơ cấu chỉ thị nào hoạt động đối với dòng xoay chiều:

Câu 22:

Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện động là một hàm:

Câu 23:

Quan hệ ngõ vào và ra của cơ cấu chỉ thị điện từ là một hàm:

Câu 24:

Đối với cơ cấu từ điện, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay:

Câu 25:

Đối với cơ cấu điện từ, khi dòng điện ngõ vào tăng gấp đôi thì góc quay: