Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cơ chế truyền nhiễm của một bệnh nhiễm trùng đặc trưng bằng đường truyền nhiễm, với lối ra của&nbsp;tác nhân gây bệnh khỏi cơ thể ký chủ và lối vào của tác nhân đó ở ký chủ mới, cùng với phương thức&nbsp;tồn tại của tác nhân ở bên ngoài cơ thể ký chủ.</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Bệnh nhiễm trùng có thể&nbsp; truyền nhiễm một cách gián tiếp hay trực tiếp, tuy nhiên cơ chế truyền&nbsp;nhiễm của trường hợp lây truyền trực tiếp cũng có 3 giai đoạn.</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cơ chế truyền nhiễm của một bệnh nhiễm trùng có 3 giai đoạn nhưng cơ chế nhiễm trùng của bệnh&nbsp;lây qua đường tình dục chỉ có 2 giai đoạn.</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Lối ra khỏi cơ thể ký chủ của vi sinh vật gây bệnh không phụ thuộc vị trí gây bệnh, vi sinh vật lưu&nbsp;thông tự do trong cơ thể ký chủ hay hạn chế ở một cơ quan và đường lây truyền.</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Nước và thực phẩm đều có vai trò quan trọng trong các vụ dịch ngộ độc thức ăn.</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Đối với các bệnh truyền qua đường tiêu hoá, vai trò truyền nhiễm của đất không phụ thuộc nước và&nbsp;thực phẩm.</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Các vật dụng trong gia đình, nơi công cộng và ở bệnh viện có vai trò truyền nhiễm trong tất cả các&nbsp;loại bệnh truyền qua đường hô hấp, tiêu hoá, đường máu, da và niêm mạc.</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Tính chất chu kỳ chỉ xảy ra trong trường hợp quá trình dịch phát triển một cách tự phát.</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Động lực của dịch ở loài thú là các yếu tố tự nhiên, động lực của dịch ở người là yếu tố xã hội.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Yếu tố xã hội liên quan nhiều đến các mắt xích của quá trình dịch, nhưng yếu tố xã hội không liên&nbsp;quan chặt chẽ với cơ chế truyền nhiễm.</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một vụ dịch thường được định nghĩa là:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Điều tra dịch nhằm mục đích:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Điều tra dịch tễ học một bệnh nhiễm trùng là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Ổ dịch có thể quan niệm là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Công tác điều tra dịch tễ học được tiến hành:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Nội dung của công tác điều tra xử lý dịch là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Mô tả một vụ dịch theo thời gian có thể:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đồ thị biểu diễn số trường hợp bệnh theo thời gian khởi phát là đồ thị:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Biểu đồ mô tả vụ dịch theo không gian kết hợp với thời gian có thể phân tích được các điểm sau đây của vụ dịch, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Mô tả đặc trưng vụ dịch theo con người là mô tả:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Trong một vụ dịch sốt xuất huyết, đánh giá môi trường bao gồm công việc:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Những chiến lược chính kiểm soát dịch bệnh truyền nhiễm là tác động và nguồn truyền nhiễm, ngăn&nbsp;chận đưòng truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, những nội dung nào sau đây là thuộc biện pháp ngăn&nbsp;chận đường truyền.</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Khi có dịch hạch xảy ra biện pháp nào sau đây cần thực hiện ngay:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Điều tra và xử lý dịch cần tuân theo các bước nhất định nhưng phải tiến hành song song:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Trong một vụ dịch, nói chung nếu thời kỳ ủ bệnh dài thì có xu hướng xảy ra các trường hợp rải rác:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Vẽ bản đồ sự tiến triển của vụ dịch thường có thể chỉ ra được ổ chứa vi trùng hoặc nguồn truyền&nbsp;nhiễm.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Điều tra đánh giá môi trường không thuộc nội dung của điều tra xử lý dịch:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, phát hiện người nhiễm trùng chưa thể hiện triệu chứng gọi là&nbsp;dự phòng cấp 1.</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Trong việc kiểm soát bệnh nhiễm trùng, điều trị người bệnh và nguời mang trùng là dự phòng cấp 3.</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Trong việc kiểm soát dịch bệnh đường hô hấp biện pháp đối với nguồn truyền nhiễm và đường truyền&nbsp;nhiễm rất hạn chế:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Ngăn chận đường truyền, bảo vệ khối cảm nhiễm, kiểm soát ổ chứa động vật là các biện pháp dự&nbsp;phòng cấp 2.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Phòng chống bệnh dại có hiệu quả hơn cả là tiêm vaccin cho chó và mèo.</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Phun hoá chất diệt bọ chét trong một vụ dịch hạch là dự phòng cấp 3.</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Một quá trình theo dõi, khảo sát tỉ mỉ, liên tục để đánh giá được bản chất của bệnh cùng với những&nbsp;nguyên nhân xuất hiện, lưu hành và lan tràn của bệnh đó, nhằm tìm ra được những biện pháp khống&nbsp;chế, ngăn chặn có hiệu quả đối với bệnh đó, đó là định nghĩa về:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Theo dõi người đã tiếp xúc người bệnh xem có phát triển bệnh hay không là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Điều tra được thực hiện để thu thập dữ kiện về bệnh quy ước khai báo cả khi không có dịch là:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Báo cáo các trường hợp bệnh xảy ra tại địa phương là:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Ưu điểm của hệ thống giám sát chủ động là:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Ưu điểm của hệ thống giám sát điểm là:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Nhược điểm của hệ thống giám sát thụ động là:</p>