Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <div>Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với:</div>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1000 đúa trẻ 2 tuổi (được&nbsp;chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo&nbsp;thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Bệnh nhiễm trùng chiếm vị trí quan trọng trong dịch tễ học hiện đại vì các lý do sau đây ngoại trừ lý&nbsp;do:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Nhiễm trùng là gì?</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Truyền nhiễm là gì?</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Bệnh nhiễm trùng gọi là <strong>nhanh</strong> khi thời kỳ ủ bệnh ngắn.</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Trong công thức tính tỷ lệ tấn công sơ cấp = G x 100 thì:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Khả năng gây bệnh của vi sinh vật được diễn tả bằng công thức =ĠX 100, trong đó:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Trong bệnh nhiễm trùng, tỷ lệ tấn công được được dùng để đánh giá:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh sởi là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh bại liệt là:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh dại ở người là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh thủy đậu là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh lao là:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Đặc trưng dịch tễ học của tác nhân trong bệnh phong là:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Đối với bệnh nhiễm trùng ở người, trong số những tác nhân liệt kê sau đây, tác nhân có khả năng lây&nbsp;lan thấp hơn cả là:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Những đặc trưng của môi trường có liên quan đến sự tồn tại và phát triển thuận lợi của tác nhân gồm&nbsp;các yếu tố sau đây, ngoại trừ:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Thể bệnh không triệu chứng lâm sàng thường xảy ra trong trường hợp bệnh:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Tỷ lệ tiếp xúc là một chỉ số để mô tả một vụ dịch, tỷ lệ tiếp xúc bằng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Tỷ lệ miễn dịch bằng:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Hiện nay mới chỉ có bệnh thuỷ đậu là bệnh duy nhất bị tiêu diệt trên trái đất.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Nhiễm trùng là sự xâm nhập của một vi sinh vật vào trong cơ thể một ký chủ nhưng chưa phải là đã&nbsp;mắc bệnh:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>Khi sự xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể ký chủ nhưng&nbsp; không dẫn đến hậu quả gây bệnh ngay cho&nbsp;ký chủ, mà chỉ xảy ra sau một thời gian dài với sự hiện diện vi sinh vật một cách thụ động trong cơ&nbsp;thể ký chủ: người ta gọi đó là nhiễm trùng nội sinh.</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>Tỉ lệ bệnh dại ở người không cao là do khả năng gây bệnh của virus dại không cao.</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Độc tính của tác nhân quyết định mức độ lan tràn của vụ dịch:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Khả năng gây bệnh của tác nhân được được diễn tả trong dịch tễ học bằng tỉ lệ tấn công sơ cấp và tỉ&nbsp;lệ tấn công thứ cấp:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Tỉ lệ mới mắc trong dịch tễ học nhiễm trùng còn gọi là tỉ lệ tấn công.</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Hai yếu tố quan trọng của dịch tễ học bệnh truyền nhiễm có liên quan đến môi trường là: thời gian&nbsp;tồn tại và sinh sản của vi sinh vật trong môi trường và phương thức và phạm vi lan truyền trong môi&nbsp;trường.</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Người mang mầm bệnh hoạt động: gồm những người đang mắc bệnh trong thời kỳ toàn phát.</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Người mang mầm bệnh tiềm ẩn: về mặt dịch tễ là những người mang mầm bệnh nhưng không đào&nbsp;thải tác nhân gây bệnh ra môi trường chung quanh.</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Công thức sau đây đúng hay sai: Tỉ lệ miễn dịch = Số người miễn dịch / Số người không miễn dịch.</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Nguồn truyền nhiễm có ý nghĩa quan trọng về mặt dịch tễ học, vì có thể là điểm khởi đầu của một vụ dịch, là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Nội dung nào được liệt kê sau đây <strong>không phải</strong> là nguồn truyền nhiễm.</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Những nội dung nào sau đây <strong>không thuộc</strong> cơ chế lây lan của một bệnh nhiễm trùng.</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Bệnh nào sau đây có thể được lây lan theo nhiều cơ chế hơn cả.</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Bệnh nào sau đây chỉ lây lan theo một cơ chế:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Có một vài trường hợp, cơ chế lan truyền chủ yếu của tác nhân không phải là không khí, nhưng do&nbsp;tác nhân có sức đề kháng cao với ngoại cảnh nên tác nhân có thể có trong bụi và gây bệnh qua đường&nbsp;hô hấp, đó là trường hợp của:</p>