Trang chủ Dịch tễ học
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 40 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Một trong các loại mẫu thường được sử dụng trong DTH là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu ngẫu nhiên đơn là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm là:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Khung mẫu cần thiết của mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu ngẫu nhiên đơn là:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Một trong những công cụ cần thiết để thiết kế mẫu xác suất tỷ lệ với kích thước là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Quần thể đích là toàn dân tỉnh A phân bố trên ba vùng không đều nhau: Đồng bằng, Trung du, Miền núi. Cần chọn một mẫu n = 200 cá thể để nghiên cứu một vấn đề sức khỏe có liên quan tới môi trường. Mẫu đại diện tốt nhất cho quần thể sẽ là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>OMS đã sử dụng mẫu PPS để đánh giá tỷ lệ tiêm chủng trong chương trình tiêm chủng mở rộng ở Việt Nam vì:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên là:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Để tiến hành chọn mẫu ngẫu nhiên, thường phải dùng tới bảng số ngẫu nhiên vì:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 2 . Tổng số T các mẫu có kích thước n = 2 là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp nhị thức) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ (trường hợp siêu bội) cần điều tra trong quần thể thì phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Nghiên cứu ngang đồng nghĩa với nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc đồng nghĩa với:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đối tượng trong nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Số cohorte ban đầu của nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>So với các nghiên cứu quan sát khác thì Sai số chọn trong nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>So với các nghiên cứu quan sát khác thì Sai số nhớ lại trong nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>So với các nghiên cứu quan sát khác thì Yếu tố nhiễu trong nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 26:</strong></p> <p>So với các nghiên cứu quan sát khác thì Thời gian cần thiết trong nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 27:</strong></p> <p>So với các nghiên cứu quan sát khác thì Giá thành trong nghiên cứu ngang là:</p>
<p><strong> Câu 28:</strong></p> <p>Xuất phát điểm của nghiên cứu thuần tập là:</p>
<p><strong> Câu 29:</strong></p> <p>Nhóm chứng trong nghiên cứu thuần tập là:</p>
<p><strong> Câu 30:</strong></p> <p>Một trong những ưu điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:</p>
<p><strong> Câu 31:</strong></p> <p>Một trong những nhược điểm của phương pháp nghiên cứu thuần tập là:</p>
<p><strong> Câu 32:</strong></p> <p>Nghiên cứu theo dõi đồng nghĩa với nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 33:</strong></p> <p>Đối tượng trong nghiên cứu thuần tập là:</p>
<p><strong> Câu 34:</strong></p> <p>Số cohorte ban đầu của nghiên cứu nửa dọc là:</p>
<p><strong> Câu 35:</strong></p> <p>Số lần khảo sát trên mỗi cohorte trong quá trình nghiên cứu của nghiên cứu dọc là:</p>
<p><strong> Câu 36:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu một nguyên nhân hiếm thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 37:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu nhiều hậu quả của cùng một nguyên nhân thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 38:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu nhằm xác lập mối liên quan về thời gian thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 39:</strong></p> <p>Khi nghiên cứu nhằm đo trực tiếp số mới mắc thì nên sử dụng thiết kế nghiên cứu:</p>
<p><strong> Câu 40:</strong></p> <p>Người ta nhận thấy có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí bị ô nhiễm, và không có bệnh đường hô hấp ở thành phố có không khí không bị ô nhiễm; và đã hình thành nên giả thuyết là: Rất có thể không khí bị ô nhiễm là nguyên nhân gây nên bệnh đường hô hấp. Việc hình thành giả thuyết như vậy là đã:</p>