Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư thay đổi như thế nào trong quá trình chịu tải trọng:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Tại sao đối với đất cát thì quá trình lún xảy ra ngay trong khi xây dựng và phần lớn quá trình lún kết thúc sau khi xây dựng xong công trình:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Khi tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún, nền đất được chia thành các lớp phân tố mỏng để trong từng lớp phân tố:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho một móng bè có kích thước bxl=5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất đồng nhất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m3 ; E<sub>0</sub> = 8200kPa; μ = 0,3. Độ lún cuối cùng của nền đất tại tâm móng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cho một móng nông có kích thước bxl = 3 x 6m, ứng suất gây lún tại đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất dưới đáy móng đồng nhất có: γ = 18,4kN/m<sup>3</sup>; E<sub>0</sub> = 8200kPa; μ = 0,3. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:</p><p>+ Lớp cát có hệ số thấm đẳng hướng k=6,500.10<sup>-1</sup>mm/s, dày 15cm.</p><p>+ Lớp bụi có hệ số thấm đẳng hướng k=2,5.10<sup>-4</sup>mm/s, dày 1800mm.</p><p>Hệ số thấm tương đương theo phương ngang:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Địa tầng một khu vực gồm các lớp cát và bụi xen kẽ nhau:</p><p>+ Lớp cát có hệ số thấm đẳng hướng k=6,500.10<sup>-1</sup>mm/s, dày 15cm.</p><p>+ Lớp bụi có hệ số thấm đẳng hướng k=2,5.10<sup>-4</sup>mm/s, dày 1800mm.</p><p>Hệ số thấm tương đương theo phương đứng:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup> ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b. Ứng suất gây lún bằng:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup> ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b.&nbsp;Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ nhất tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup> ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b.&nbsp;Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ 2 tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup> ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b.&nbsp;Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ 3 tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Cho một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup> ; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b.&nbsp;Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ 4 tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một móng nông đơn có kích thước bxl = 2x4m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 2m. Móng được đặt trên nền đất có các chỉ tiêu cơ lý: γ = 18kN/m<sup>3</sup>; e<sub>o&nbsp;</sub>= 0,67;Kết quả nén lún một chiều:</p><table border="1" cellpadding="1" cellspacing="1" style="width:500px;"><tbody><tr><td>p(kN/m<sup>2</sup>)</td><td>100</td><td>200</td><td>300</td><td>400</td></tr><tr><td>e</td><td>0,665</td><td>0,625</td><td>0,605</td><td>0,592</td></tr></tbody></table><p>Chịu tác dụng của tải trọng đặt tại cao độ mặt nền nằm trên trục đi qua trọng tâm đáy móng:</p><p>N<sup>tc&nbsp;</sup>= 2320kN</p><p>M<sup>tc</sup> = 50kNm (thuận chiều kim đồng hồ và theo phương cạnh dài)</p><p>Biết: trọng lượng riêng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb</sub>= 20kN/m<sup>3</sup>; Nền đất được chia thành các lớp phân tố với chiều dày h<sub>i</sub>=0,25b.&nbsp;Độ lún cuối cùng của lớp đất phân tố thứ 5 tính theo phương pháp phân tầng cộng lún gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:</p><p>Lớp 1: γ = 19,5kN/m<sup>3</sup>; e<sub>0&nbsp;</sub>= 0,65; E<sub>0&nbsp;</sub>= 300kG/cm<sup>2</sup>; β = 0,8; h<sub>1&nbsp;</sub>= 4,2m.</p><p>Lớp 2: tầng không lún.</p><p>Chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng N<sup>tc&nbsp;</sup>= 3600kN đặt tại đáy móng, cách trọng tâm đáy móng theo phương cạnh dài một đoạn e<sub>l</sub>= 0,05.</p><p>Biết: dung trọng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb&nbsp;</sub>= 20kN/m<sup>3</sup>. Ứng suất gây lún bằng:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho một móng nông có kích thước bxl = 3x6m, được chôn sâu D<sub>f&nbsp;</sub>= 1,2m. Móng được đặt trên nền đất gồm 2 lớp:</p><p>Lớp 1: γ = 19,5kN/m<sup>3</sup>; e<sub>0&nbsp;</sub>= 0,65; E<sub>0&nbsp;</sub>= 300kG/cm<sup>2</sup>; β = 0,8; h<sub>1&nbsp;</sub>= 4,2m.</p><p>Lớp 2: tầng không lún.</p><p>Chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng N<sup>tc&nbsp;</sup>= 3600kN đặt tại đáy móng, cách trọng tâm đáy móng theo phương cạnh dài một đoạn e<sub>l</sub>= 0,05.</p><p>Biết: dung trọng của đất và móng trong phạm vi chiều sâu chôn móng γ<sub>tb&nbsp;</sub>= 20kN/m<sup>3</sup>.&nbsp;Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho một móng bè có kích thước bxl = 5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m<sup>3</sup>; E<sub>0</sub>= 8200kPa; μ = 0,3. 21. Độ lún cuối cùng của nền đất tại tâm móng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Một móng bè có kích thước bxl = 5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Nền đất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m<sup>3</sup>; E<sub>0</sub>= 8200kPa; μ = 0,3. 21. Độ lún cuối cùng của nền đất tại góc móng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Một móng bè có kích thước bxl = 5 x 20m, ứng suất gây lún tại trọng tâm đáy móng phân bố đều với cường độ p = 150kPa. Và nền đất dưới đáy móng có: γ = 18,4kN/m<sup>3</sup>; E<sub>0</sub>= 8200kPa; μ = 0,3. Độ lún cuối cùng trung bình của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:</p><p>Hệ số cố kết : C<sub>v</sub>= 0,36 m2/tháng; Chỉ số nén: C<sub>c</sub>=0,25;</p><p>Áp lực tiền cố kết: p<sub>c</sub>=150kPa; Hệ số rỗng: e<sub>o</sub>=1,2.</p><p>Đất cố kết bình thường có độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:</p><p>Hệ số cố kết : C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; Chỉ số nén: C<sub>c</sub>=0,25;</p><p>Áp lực tiền cố kết: p<sub>c</sub>=150kPa; Hệ số rỗng: e<sub>o</sub>=1,2.</p><p>Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, sau 9 tháng nền đất đạt được độ cố kết (Ut) bằng:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:</p><p>Hệ số cố kết : C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; Chỉ số nén: C<sub>c</sub>=0,25;</p><p>Áp lực tiền cố kết: p<sub>c</sub>=150kPa; Hệ số rỗng: e<sub>o</sub>=1,2.</p><p>Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau:</p><p>Hệ số cố kết : C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; Chỉ số nén: C<sub>c</sub>=0,25;</p><p>Áp lực tiền cố kết: p<sub>c</sub>=150kPa; Hệ số rỗng: e<sub>o</sub>=1,2.</p><p>Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=50%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có thông số sau:</p><p>Hệ số cố kết : C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; Chỉ số nén: C<sub>c</sub>=0,25;</p><p>Áp lực tiền cố kết: p<sub>c</sub>=150kPa; Hệ số rỗng: e<sub>o</sub>=1,2.</p><p>Đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=70%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Cho một lớp đất sét dày H = 4,4m chịu độ tăng ứng suất hữu hiệu phân bố đều là p = 180kPa. Đất sét có: hệ số nén tương đối a<sub>0</sub>=0,25.10<sup>-3</sup> m<sup>2</sup> /kN; hệ số thấm k = 5mm/năm; và hệ số thời gian cho cố kết hoàn toàn là T<sub>v&nbsp;</sub>= 2; lấy γ<sub>w</sub>=9,81kN/m<sup>3</sup>. Độ lún cuối cùng do cố kết gây ra gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Một lớp đất sét dày H = 4,4m chịu độ tăng ứng suất hữu hiệu phân bố đều là p = 180kPa. Đất sét có: hệ số nén tương đối a<sub>0</sub>=0,25.10<sup>-3</sup> m<sup>2</sup> /kN; hệ số thấm k = 5mm/năm; và hệ số thời gian cho cố kết hoàn toàn là T<sub>v&nbsp;</sub>= 2; lấy γ<sub>w</sub>=9,81kN/m<sup>3</sup>. Với giả thiết thoát nước hai biên. Thời gian cần thiết để đạt độ lún cuối cùng là:</p>