Tìm kiếm
menu
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25
<p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Khi độ chặt của nền đất tăng lên thì nền đất có đặc điểm gì:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Khi độ chặt của nền đất tăng lên thì nền đất có đặc điểm gì:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt nhỏ hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại không thu được độ chặt lớn nhất:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt bằng độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại thu được độ chặt lớn nhất:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Tại sao khi độ ẩm trong đất đầm chặt lớn hơn độ ẩm tối ưu thì với một công đầm không đổi lại thu được độ chặt lớn nhất:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Để đánh giá chất lượng đầm nén đất ngoài hiện trường người ta sử dụng hệ số nào:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>&nbsp;Độ ẩm tối ưu thay đổi như thế nào khi công đầm chặt tăng lên:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Để xác định dung trọng khô lớn nhất từ thí nghiệm Proctor người ta phải tiến hành thí nghiệm ít nhất với mấy độ ẩm khác nhau:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Khi hàm lượng hạt sét trong mẫu đất lớn dần thì:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Đất có cấp phối tốt thì đường cong cấp phối hạt có dạng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Đất có cấp phối xấu thì đường cong cấp phối hạt có dạng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Để xác định dung trọng khô lớn nhất trong phòng thí nghiệm người ta dùng thí nghiệm nào:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định độ ẩm tự nhiên:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định khối lượng riêng khô:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định hệ số rỗng:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định độ rỗng:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định độ bão hòa:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định tên đất:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Cho một mẫu đất hình trụ có đường kính 6cm, chiều cao 5cm. Khối lượng mẫu đất ban đầu là 255g. Khối lượng mẫu đất sau khi sấy khô là 195g. Thí nghiệm xác định được độ ẩm giới hạn dẻo W<sub>P</sub> = 15%, độ ẩm giới hạn nhão W<sub>L</sub> = 30% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,66. Hãy xác định trạng thái của đất:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm<sup>3</sup>; khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,65. Hãy xác định khối lượng riêng khô:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm<sup>3</sup>; khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,65. Hãy xác định hệ số rỗng:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm<sup>3</sup>; khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,65. Hãy xác định độ rỗng:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Khi thí nghiệm một mẫu đất người ta thu được các số liệu sau: thể tích mẫu V = 964cm<sup>3</sup>; khối lượng mẫu là 1756g; độ ẩm tự nhiên W = 15% và tỷ trọng hạt G<sub>s</sub> = 2,65. Hãy xác định độ bão hòa:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Người ta dùng một dao vòng có thể tích V = 57cm<sup>3</sup> để lấy mẫu đất nguyên dạng đem cân xác định được khối lượng của mẫu 100g; sau đó mang sấy khô thu được khối lượng 76g; biết tỷ trọng hạt của đất G<sub>s</sub> = 2,68. Hãy xác định độ ẩm tự nhiên:</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Người ta dùng một dao vòng có thể tích V = 57cm<sup>3</sup> để lấy mẫu đất nguyên dạng đem cân xác định được khối lượng của mẫu 100g; sau đó mang sấy khô thu được khối lượng 76g; biết tỷ trọng hạt của đất G<sub>s</sub> = 2,68. Hãy xác định khối lượng riêng khô:</p>