Trang chủ Cơ học đất
Thí sinh đọc kỹ đề trước khi làm bài.
Tổng số câu hỏi: 25 <p><strong> Câu 1:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a<sub>0 </sub>= 0,000264m<sup>2</sup> /kN; hệ số cố kết C<sub>v </sub>= 0,36 m<sup>2</sup> /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày H<sub>c</sub>= 4m có γ<sub>c </sub>= 20kN/m<sup>3</sup>. Độ lún cuối cùng của nền đất là:</p>
<p><strong> Câu 2:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a<sub>0 </sub>= 0,000264m<sup>2</sup> /kN; hệ số cố kết C<sub>v </sub>= 0,36 m<sup>2</sup> /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày H<sub>c</sub>= 4m có γ<sub>c </sub>= 20kN/m<sup>3</sup>. Sau thời gian 9 tháng, độ cố kết là:</p>
<p><strong> Câu 3:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm, bão hòa nước có: hệ số nén tương đối a<sub>0 </sub>= 0,000264m<sup>2</sup> /kN; hệ số cố kết C<sub>v </sub>= 0,36 m<sup>2</sup> /tháng; chiều dày H = 6m; nền đất thoát nước 2 biên. Bên trên lớp đất này là một lớp đất cát san lấp dày H<sub>c</sub>= 4m có γ<sub>c </sub>= 20kN/m<sup>3</sup>. Nền đất có độ cố kết là 67,7% sau 9 tháng nền đất lún được:</p>
<p><strong> Câu 4:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>=0,25; áp lực tiền cố kết p<sub>c </sub>= 150kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub>=1,2; và đất cố kết bình thường. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 5:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>=0,25; áp lực tiền cố kết p<sub>c </sub>= 150kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub>=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, sau 9 tháng nền đất đạt được độ cố kết (Ut) bằng:</p>
<p><strong> Câu 6:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>=0,25; áp lực tiền cố kết p<sub>c </sub>= 150kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub>=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 7:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>=0,25; áp lực tiền cố kết p<sub>c </sub>= 150kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub>=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=50%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 8:</strong></p> <p>Cho một nền đất sét mềm bão hòa nước, chiều dày h = 6m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 80kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết: C<sub>v</sub>= 0,36 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>=0,25; áp lực tiền cố kết p<sub>c </sub>= 150kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub>=1,2; và đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất cát, để đạt được độ cố kết Ut=70%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 9:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết C<sub>v</sub>= 0,4 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>= 0,3; áp lực tiền cố kết p<sub>c</sub> = 160kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub> = 1,1; đất cố kết bình thường. Độ lún cuối cùng của nền đất gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 10:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết C<sub>v</sub>= 0,4 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>= 0,3; áp lực tiền cố kết p<sub>c</sub> = 160kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub> = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, sau 9 tháng nền đất đạt được độ cố kết (Ut) bằng:</p>
<p><strong> Câu 11:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết C<sub>v</sub>= 0,4 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>= 0,3; áp lực tiền cố kết p<sub>c</sub> = 160kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub> = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, thì độ lún của nền đất sau 9 tháng gần bằng:</p>
<p><strong> Câu 12:</strong></p> <p>Nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết C<sub>v</sub>= 0,4 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>= 0,3; áp lực tiền cố kết p<sub>c</sub> = 160kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub> = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, để đạt được độ cố kết Ut=40%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 13:</strong></p> <p>Một nền đất sét mềm bão hòa nước, dày h = 8m, chịu tác dụng của tải trọng phân bố đều kín khắp p = 100kPa. Khi thí nghiệm nén cố kết nền đất có các thông số sau: Hệ số cố kết C<sub>v</sub>= 0,4 m<sup>2</sup>/tháng; chỉ số nén C<sub>c</sub>= 0,3; áp lực tiền cố kết p<sub>c</sub> = 160kPa; hệ số rỗng e<sub>o</sub> = 1,1; đất cố kết bình thường. Nếu dưới nền đất sét yếu là lớp đất sét, để đạt được độ cố kết Ut=80%, theo Cassagrander và Taylor thì thời gian cần thiết là:</p>
<p><strong> Câu 14:</strong></p> <p>Sức chống cắt của đất trong trường hợp tổng quát bao gồm:</p>
<p><strong> Câu 15:</strong></p> <p>Định luật nào sau đây nghiên cứu sức chống cắt của đất:</p>
<p><strong> Câu 16:</strong></p> <p>Sức chống cắt của đất là:</p>
<p><strong> Câu 17:</strong></p> <p>Để kết quả xác định thông số chống cắt <span class="math-tex">$(\varphi ,c)$</span> của đất được chính xác hơn thì dùng phương pháp nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 18:</strong></p> <p>Điểm M ở trạng thái cân bằng bền khi vòng tròn Mohr ứng suất:</p>
<p><strong> Câu 19:</strong></p> <p>Điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn khi vòng tròn Mohr ứng suất:</p>
<p><strong> Câu 20:</strong></p> <p>Đánh giá trạng thái ổn định chống cắt của đất tại một điểm bất kỳ theo điều cân bằng giới hạn Mohr-Rankine là:</p>
<p><strong> Câu 21:</strong></p> <p>Theo điều kiện cân bằng Mohr-Rankine khi đất ở trạng thái cân bằng giới hạn thì:</p>
<p><strong> Câu 22:</strong></p> <p>Theo TCXD của Việt Nam sức chịu tải của đất nền được xác định theo phương pháp nào sau đây:</p>
<p><strong> Câu 23:</strong></p> <p>Khi xác định sức chịu tải của đất nền theo phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo, người ta hạn chế sự phát triển vùng biến dạng dẻo theo:</p>
<p><strong> Câu 24:</strong></p> <p>Theo TCXD của Việt Nam sức chịu tải của đất nền được xác định theo phương pháp hạn chế sự phát triển của vùng biến dạng dẻo với chiều sâu lớn nhất bằng bao nhiêu: A. B. Zmax= btgϕ C. D.</p>
<p><strong> Câu 25:</strong></p> <p>Để tăng cường sức chịu tải của nền đất người ta dùng các biện pháp:</p>